japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text

TIN TỨC

 Tin tức
Ningen Dock
Những đối tượng nào cần chủ động tầm soát ung thư ngay từ sớm?
Mỗi năm Việt Nam có hơn 120.000 ca tử vong do ung thư. Có đến 80% trường hợp phát hiện ung thư đã ở giai đoạn muộn. Đối tượng nào cần chủ động tầm soát ung thư ngay từ sớm?
Đã bao lâu bạn chưa quan tâm đến sức khỏe của cha?
Nam giới lớn tuổi thường phải đối mặt với nhiều bệnh lý liên quan đến lão hóa, sự thay đổi về hormone và lối sống. Những bệnh lý này không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn đe dọa đến sức khỏe và tuổi thọ.
Top 3 bệnh lý về gan có thể làm tăng nguy cơ ung thư gan
Các bệnh lý về gan như viêm gan do vi-rút (viêm gan B, viêm gan C), xơ gan, bệnh gan nhiễm mỡ không do bia rượu có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư gan ở những người mắc bệnh.
Hiểu rõ về Sarcoma: Ung thư "hiếm gặp" nhưng nguy hiểm
Sarcoma là một loại ung thư hiếm gặp nhưng nguy hiểm, có thể phát triển ở nhiều vị trí trong cơ thể, bao gồm xương, mạch máu, dây thần kinh, cơ bắp, mô mỡ, dây chằng và các mô xung quanh khớp. Do tính hiếm gặp, nhận thức về sarcoma còn hạn chế, dẫn đến nhiều thách thức trong việc phát hiện và điều trị sớm.
Tầm soát sức khỏe định kỳ hàng năm có ý nghĩa quan trọng với bạn và gia đình
Xu hướng y tế thế giới dần chuyển đổi từ Y học điều trị sang Y học dự phòng, với nhiều thành tựu vượt bậc và đặc biệt là máy móc, trang thiết bị với công nghệ hiện đại giúp tầm soát sức khỏe, ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh, từ đó giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao tỉ lệ điều trị thành công và cơ hội sống.
Thay vì "khám bệnh" hãy "tầm soát sức khỏe"
Hơn 30 năm tận lực phục vụ ngành y tế, Thầy thuốc ưu tú - Bác sĩ cao cấp, bác sĩ CKII. Hồ Thị Hồng - Giám đốc chuyên môn Hệ thống Y khoa Chuyên sâu Quốc tế Bernard (Nguyên Trưởng khoa Dịch vụ theo yêu cầu bệnh viện Chợ Rẫy), chia sẻ: “Người ta thường nói đi khám bệnh chứ ít khi nói đi tầm soát sức khỏe. Nhiều người dân chờ có bệnh mới đi khám, uống thuốc. Tư tưởng và thói quen đó mình cần phải thay đổi. Như người Nhật sống khỏe mạnh, trường thọ phần lớn cũng nhờ thói quen tầm soát sức khỏe định kỳ. Vì vậy chuyện cần của mình là cần đi tầm soát, chứ đợi có bệnh thì lúc đó chỉ chạy theo bệnh mà thôi.”