japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text

TIN TỨC

 Tin tức
Thông tin Y khoa
Các loại tầm soát phụ nữ nên thực hiện khi bước sang tuổi 40
Sau tuổi 40, cơ thể phụ nữ bắt đầu có nhiều biến đổi do sự thay đổi hormone và tốc độ lão hóa tăng nhanh. Đây là thời điểm có thể phát sinh nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, bệnh tim mạch, loãng xương và các rối loạn chuyển hóa gia tăng cao. Hơn nữa, những thay đổi này thường âm thầm và khó nhận biết ở giai đoạn đầu, khiến việc phát hiện sớm trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Tái phát suy giãn tĩnh mạch: Nguyên nhân, điều trị và phòng ngừa
Theo ghi nhận tại Trung tâm điều trị chuyên sâu Suy giãn tĩnh mạch Bernard, nhiều trường hợp bệnh nhân đến khám vì gặp phải tình trạng tái phát sau điều trị ở nơi khác, một số ca còn kèm theo biến chứng bỏng loét da, thâm sạm da…
Bị thiếu máu não thoáng qua chớ chủ quan - vì cơn đột quỵ thật sự có thể xảy ra bất cứ lúc nào
Theo Hiệp hội Đột Quỵ Hoa Kỳ, tỷ lệ đột quỵ sau cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA - Transient Ischemic Attack) có thể tăng cao và đạt khoảng 7% trong 2 ngày, tăng lên 12% trong 30 ngày, 90 ngày sẽ tăng lên khoảng 17% và về lâu dài có thể tăng khoảng 20 - 30%.
Chấm dứt 10 năm suy giãn tĩnh mạch chỉ với 1 lần điều trị laser, Việt kiều Mỹ tiết kiệm được khoản chi lớn
Gần một thập kỷ "sống chung" với suy giãn tĩnh mạch, chịu đựng những cơn đau nhức dai dẳng, đặc biệt là vào ban đêm, chú Nguyễn Phong (67 tuổi, Việt kiều Mỹ), đã tìm lại được đôi chân khỏe mạnh sau 1 lần laser nội mạch tại Bernard, tiết kiệm được một khoản chi phí lớn so với nếu điều trị ở Mỹ.
Chân nổi búi do suy giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không?
Nhiều bệnh nhân suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính có hiện tượng nổi búi gân xanh (búi tĩnh mạch trên da), đa số hiện tượng này xuất hiện trong một thời gian dài nhưng ít được để ý, can thiệp sớm.
Điều trị ca bỏng diện rộng khắp mặt và 2 tay do nổ bình ga khi đang khò thịt
Đơn vị Điều trị Vết thương chuyên sâu Bernard (Bernard Wound Care) vừa điều trị một trường hợp bỏng diện rộng ở hai cánh tay và trên gương mặt. Sau khoảng 7 ngày chăm sóc vết thương theo hướng dẫn của bác sĩ, vết bỏng đã bong da chết, lành thương tốt.
Cần lưu ý gì trước và sau khi tiêm xơ điều trị suy giãn tĩnh mạch
Tiêm xơ là một trong những phương pháp được bác sĩ khuyến nghị dành cho người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch ở giai đoạn đầu (C1). Để quá trình điều trị diễn ra suôn sẻ, việc tìm hiểu kỹ lưỡng về những điều cần lưu ý trước và sau khi tiêm xơ là vô cùng cần thiết.
Kịp thời phát hiện ung thư vú giai đoạn rất sớm khi tầm soát chuyên sâu tại Bernard, tham vấn bởi chuyên gia Nhật Bản
Nữ bệnh nhân 41 tuổi, không có triệu chứng bất thường. Sau khi thực hiện tầm soát chuyên sâu với MRI theo gói khám sức khỏe doanh nghiệp tại Bernard Healthcare, bệnh nhân được phát hiện ung thư vú giai đoạn rất sớm.
Tắm đêm dễ bị đột quỵ?
Sau một ngày dài làm việc, nhiều người có thói quen tắm khuya để thư giãn, làm sạch cơ thể trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, thời gian gần đây, có nhiều cảnh báo về việc tắm đêm có thể gây nguy hiểm, thậm chí dẫn đến đột quỵ. Điều này khiến không ít người lo lắng, nhất là những ai thường xuyên duy trì thói quen này. Vậy thực hư chuyện này ra sao? Tắm đêm có thực sự là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ hay chỉ là lời đồn đoán chưa có căn cứ?
Tiêm xơ - Những điều cần biết trước khi chọn thực hiện thủ thuật
Tiêm xơ là phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch mạng nhện, dạng lưới (C1) với ưu điểm an toàn, ít xâm lấn, hiệu quả thấy ngay sau điều trị. Tuy nhiên, đằng sau những ưu điểm đó cũng ẩn chứa một số rủi ro biến chứng. Hãy cùng Bernard tìm hiểu chi tiết qua bài viết "Những điều cần biết trước khi chọn thực hiện thủ thuật" để có thể chủ động phòng ngừa biến chứng, an toàn trị sạch gân xanh tím.
5 điều cần biết về RFA trong suy giãn tĩnh mạch
Phương pháp RFA (Radiofrequency Ablation) là một trong những phương pháp hàng đầu trong điều trị suy giãn tĩnh mạch. Vậy RFA là gì? Và điều gì khiến nó vượt trội so với các phương pháp truyền thống? Hãy cùng khám phá 5 điều cần biết về RFA trong suy giãn tĩnh mạch để có cái nhìn toàn diện về phương pháp này.
Đột quỵ dễ “ghé thăm” người mất ngủ
Mất ngủ được hiểu là mất ngủ hoàn toàn, hoặc ngủ ít (chỉ từ 1-3 giờ mỗi ngày), ngủ không sâu, hay mộng mị, bị thức giấc hoặc khi thức giấc rất khó để ngủ lại,… Mỗi năm, có khoảng 30 - 45% người lớn bị mất ngủ. Mất ngủ làm suy nhược thần kinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và là nguyên nhân khiến ta đến gần hơn với nguy cơ đột quỵ hơn.