japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text

TIN TỨC

 Tin tức
Thông tin Y khoa
Tầm soát sức khỏe định kỳ hàng năm có ý nghĩa quan trọng với bạn và gia đình
Xu hướng y tế thế giới dần chuyển đổi từ Y học điều trị sang Y học dự phòng, với nhiều thành tựu vượt bậc và đặc biệt là máy móc, trang thiết bị với công nghệ hiện đại giúp tầm soát sức khỏe, ngăn ngừa các yếu tố nguy cơ gây bệnh, từ đó giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao tỉ lệ điều trị thành công và cơ hội sống.
Thay vì "khám bệnh" hãy "tầm soát sức khỏe"
Hơn 30 năm tận lực phục vụ ngành y tế, Thầy thuốc ưu tú - Bác sĩ cao cấp, bác sĩ CKII. Hồ Thị Hồng - Giám đốc chuyên môn Hệ thống Y khoa Chuyên sâu Quốc tế Bernard (Nguyên Trưởng khoa Dịch vụ theo yêu cầu bệnh viện Chợ Rẫy), chia sẻ: “Người ta thường nói đi khám bệnh chứ ít khi nói đi tầm soát sức khỏe. Nhiều người dân chờ có bệnh mới đi khám, uống thuốc. Tư tưởng và thói quen đó mình cần phải thay đổi. Như người Nhật sống khỏe mạnh, trường thọ phần lớn cũng nhờ thói quen tầm soát sức khỏe định kỳ. Vì vậy chuyện cần của mình là cần đi tầm soát, chứ đợi có bệnh thì lúc đó chỉ chạy theo bệnh mà thôi.”
10 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành thương
Những vết thương không trên 2 tuần trở lên sẽ được coi là vết thương lâu lành (vết thương mạn tính), thường do một số yếu tố làm chậm quá trình lành thương. Vì vậy, khi có vết thương, cần kiểm soát các yếu tố làm ảnh hưởng đến sự lành thương, để quá trình này được diễn ra thuận lợi.
Nhận biết loét bàn chân đái tháo đường - dễ hay khó?
Để hạn chế các biến chứng nguy hiểm của loét bàn chân đái tháo đường, việc nhận biết sớm và điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết.
70% loét lâu lành ở chân liên quan đến loét tĩnh mạch
Giáo sư De Maeseneer (người Bỉ) - Chủ tịch hội đồng khoa học soạn thảo guideline bệnh lý tĩnh mạch chi dưới, nguyên Chủ tịch Hiệp Hội tĩnh mạch Châu Âu đã nhấn mạnh tại Hội nghị Phẫu thuật Mạch máu Châu Âu lần thứ 36: “70% vết loét lâu lành ở chân liên quan đến loét tĩnh mạch”.
Hưởng ứng ngày Đái tháo đường thế giới 14/11
Năm 2021, trên thế giới ước tính có 537 triệu người trưởng thành đang sống chung với bệnh đái tháo đường (tiểu đường). Con số này ngày càng tăng và được dự đoán sẽ tăng lên 643 triệu người vào năm 2030 (Theo Hiệp hội Đái tháo đường Thế giới).
Chỉ 30 phút Laser – Điều trị dứt điểm chân nặng mỏi, nổi gân vì suy giãn tĩnh mạch
98% giãn tĩnh mạch mạng nhện C1 (chân nổi gân xanh, đỏ tím chi chít như mạng nhện, mạng lưới) và giãn tĩnh mach dạng búi C2 (chân nổi búi gân gồ ghề có đường kính >3mm) có thể điều trị triệt để bằng phương pháp Laser nội mạch và tiêm xơ tạo bọt thẩm mỹ tại Trung tâm Y khoa chuyên sâu quốc tế Bernard.
Người “sống chung với tiểu đường” cần làm gì để hạn chế biến chứng nguy hiểm?
Vết thương lâu lành, đặc biệt loét bàn chân đái tháo đường có xu hướng ngày càng gia tăng ở những bệnh nhân có bệnh lý tiểu đường lâu năm và gây ra các biến chứng nhiễm trùng, hoại tử, đoạn chi và thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vậy người “sống chung với tiểu đường” cần làm gì để tránh biến chứng biến chứng không lành?
Bị loét bàn chân không lành, trị đâu cho đúng?
Một vết loét xuất hiện ở bàn chân từ 2-4 tuần mà không lành, thì đó là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm cần phải thăm khám chuyên khoa.
Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị vết loét bàn chân đái tháo đường
Với bệnh nhân tiểu đường, các bác sĩ đều cảnh báo nếu để tình trạng dinh dưỡng kém sẽ làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn, nguy cơ nhiễm trùng và phải đoạn chi sẽ tăng cao hơn.
Cơ hội vàng trong điều trị suy giãn tĩnh mạch lâu năm hiệu quả
Theo thống kê, hơn 90% bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch tại Việt Nam hiện đang không được điều trị, phần lớn xuất phát từ tâm lý chủ quan không thăm khám, để bệnh tiến triển nặng qua nhiều năm.
85% trường hợp đoạn chi ở bệnh nhân tiểu đường có thể phòng ngừa!
Các bác sĩ từ lâu đã cảnh báo biến chứng loét bàn chân do bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nguyên nhân phổ biến nhất khiến người bệnh phải cắt cụt chân (đoạn chi dưới) mà không phải do chấn thương.