Không có triệu chứng bất thường không đồng nghĩa với việc cơ thể hoàn toàn khỏe mạnh. Đó là lý do tại sao, các bác sĩ luôn khuyến nghị người dân nên thăm khám sức khỏe chuyên sâu, tầm soát ung thư định kỳ ít nhất mỗi năm 1 lần.
Với sự phát triển của Y học ngày nay, đặc biệt là hệ thống “mắt thần” như MRI, CT, nội soi, siêu âm,... việc tầm soát, phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm, khi còn ở giai đoạn mầm mống là điều hoàn toàn có thể.
Tầm soát ung thư là phương pháp hiệu quả giúp phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm, tăng cơ hội điều trị thành công, đảm bảo chất lượng cuộc sống và nâng cao tuổi thọ. Đặc biệt với nữ giới - nhóm có nguy cơ mắc nhiều loại ung thư phổ biến như ung thư cổ tử cung, ung thư vú, ung thư dạ dày,... việc hiểu rõ thời điểm và tần suất tầm soát là rất quan trọng.
Vừa qua, trong quá trình thăm khám sức khỏe tổng quát cho khách hàng N.V.A.B. (nữ, 26 tuổi), các bác sĩ Bernard đã kịp thời phát hiện các tổn thương tiền ung thư cổ tử cung nhờ vào kinh nghiệm lâm sàng dày dặn và đưa ra chỉ định cận lâm sàng chuyên sâu phù hợp.
Khi thuộc nhóm nguy cơ cao ung thư đường tiêu hóa, dù cơ thể không xuất hiện triệu chứng bất thường, bạn vẫn nên thực hiện tầm soát để phát hiện sớm và có kế hoạch phòng ngừa, điều trị hoặc dự phòng tái phát hiệu quả.
Ung thư tiêu hóa là một nhóm các bệnh ung thư liên quan đến hệ thống tiêu hóa, từ ung thư khoang miệng, ung thư thực quản, vòm họng đến ung thư hậu môn…
Việc phát hiện sớm ung thư là chìa khóa quan trọng giúp tăng tỉ lệ chữa trị thành công. Nhờ vào những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh, nhiều loại ung thư có thể được phát hiện từ giai đoạn đầu, khả năng chữa khỏi cao.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò quan trọng của xét nghiệm PSA và MRI, hai phương pháp chẩn đoán tiên tiến trong việc tầm soát ung thư tuyến tiền liệt. Những phương pháp này sẽ giúp các bác sĩ có thể phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị.
Ung thư phổi là một mối lo ngại lớn về sức khỏe cộng đồng, gây ra số lượng tử vong lớn trên toàn cầu. Việc tầm soát là rất quan trọng để phát hiện bệnh kịp thời, nâng cao tỷ lệ sống còn sau 5 năm.
Ung thư tuyến giáp là một trong những loại ung thư tuyến nội tiết phổ biến, ung thư tuyến giáp giai đoạn đầu phổ biến ở phụ nữ gấp 3 lần so với nam giới. Theo dữ liệu từ Globocan 2020, ung thư tuyến giáp đứng ở vị trí thứ 9 trong số các loại ung thư, với hơn 5.400 ca mắc mới được ghi nhận.
Phát hiện sớm ung thư phổi bằng cách thực hiện tầm soát ung thư phổi định kỳ sẽ giúp tăng cơ hội điều trị thành công và giảm tỷ lệ tử vong. Ngoài ra, việc tầm soát phát hiện sớm cũng giúp giảm chi phí so với việc điều trị bệnh ở giai đoạn muộn.