japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text

TIN TỨC

 Tin tức
Suy giãn tĩnh mạch
Phụ nữ có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch cao hơn nam giới gấp 3 lần
Một nghiên cứu của Houston Methodist DeBakey Heart & Vascular Center đã chỉ ra rằng, phụ nữ có nguy cơ mắc Suy giãn tĩnh mạch cao hơn nam giới gấp 3 lần. Bài viết dưới đây đề cập đến 2 yếu tố được cho rằng có tác động lớn đến nguy cơ mắc Suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ.
Điểm danh những nghề nghiệp dễ mắc suy giãn tĩnh mạch chân
Bạn có biết tính chất nghề nghiệp của bạn có thể là yếu tố nguy cơ gây suy giãn tĩnh mạch chân. Vậy những nhóm nghề nghiệp nào có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch và làm gì để phòng ngừa bệnh lý nào khi làm các nhóm nghề nghiệp có nguy cơ cao? Hãy cùng Bernard Healthcare tìm hiểu trong bài dưới đây.
Mẹ bầu và những điều cần biết về suy giãn tĩnh mạch thai kỳ
Suy giãn tĩnh mạch là một trong những nỗi lo của phụ nữ trong giai đoạn mang thai và sau sinh. Có đến 70% phụ nữ mang thai trên thế giới, trong đó có Việt Nam, bị suy giãn tĩnh mạch chân. Có được nhận thức đúng về căn bệnh này sẽ giúp cho mẹ bầu có một thai kỳ chất lượng và khỏe mạnh hơn.
Tin đồn và sự thật trong Y khoa
Đột quỵ “trời kêu ai nấy dạ”, Xét nghiệm marker ung thư (chỉ dấu ung thư) sẽ chẩn đoán được ung thư, Đái tháo đường chỉ cần kiêng ăn ngọt, đường... Những thông tin trên có làm bạn hoang mang, lầm tưởng? Bạn phân vân không biết những thông tin đó có chính xác hay không? Cùng Bernard Healthcare tìm sự thật trong bài viết dưới đây.
3 môn thể thao tốt cho người bị suy giãn tĩnh mạch
Bên cạnh việc dùng thuốc điều trị, người bị suy giãn tĩnh mạch được khuyến cáo chế độ ăn uống lành mạnh nhiều chất xơ, tránh các thói quen không tốt cho hệ tĩnh mạch (ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân…), thường xuyên vận động cơ thể để tăng cường sức khỏe hệ tĩnh mạch và giảm các triệu chứng của bệnh. Sau đây là 3 môn thể thao người bị suy giãn tĩnh mạch nên tập.
Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?
Bác sĩ ơi, tôi mới được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân giai đoạn đầu. Tôi hay đi bộ buổi sáng để tập thể, nhưng nghe mọi người nói đi bộ không tốt cho suy giãn tĩnh mạch. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?
Suy giãn tĩnh mạch chân có di truyền không?
Thưa bác sĩ, suy giãn tĩnh mạch có di truyền không ạ? Trước đây bà ngoại tôi cũng bị căn bệnh này, mới đây mẹ tôi cũng mới phát hiện bị suy giãn tĩnh mạch chân. Vậy với những người có tiền sử gia đình như tôi thì có yếu tố di truyền không và cần làm gì để phòng ngừa căn bệnh này?​
Tại sao chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới phải cần siêu âm tư thế đứng?
Hiện nay rất nhiều bệnh nhân được làm siêu âm chẩn đoán “suy van tĩnh mạch sâu chi dưới”. Khi được hỏi hầu hết những bệnh nhân này đều được siêu âm với tư thế nằm. Tuy nhiên, hầu hết các hiệp hội mạch máu Mỹ và Châu Âu đều khuyến cáo khi khảo sát tĩnh mạch chi dưới phải kết hợp cả tư thế nằm và tư thế đứng, trong đó tư thế đứng đóng vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới.
Bản chất của búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo trên da là gì?
Chân mệt mỏi, nổi búi tĩnh mạch ngoằn ngoèo là các triệu chứng phổ biến của người bị suy giãn tĩnh mạch. Vậy bản chất của búi tĩnh mạch là gì? Có điều trị dứt điểm được không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài dưới đây.
Chấm dứt bứt rứt vì suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch chân khi mới khởi phát (cấp độ C1) không gây nguy hiểm tính mạng, nhưng khiến người bệnh bứt rứt, tê mỏi, cảm giác đôi chân nặng nề. Thay vì chịu đựng sự khó chịu dai dẳng, giờ đây bạn có thể chữa khỏi suy giãn tĩnh mạch mà không cần can thiệp phẫu thuật.