Triển khai Thông tư số 16/2022/TT-BYT ngày 30/12/2022 của Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục loài, chủng loại Dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát
Triển khai Thông tư số 16/2022/TT-BYT ngày 30/12/2022 của Bộ Y tế về việc ban hành Danh mục loài, chủng loại Dược liệu quý, hiếm và đặc hữu phải kiểm soát
Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò quan trọng của xét nghiệm PSA và MRI, hai phương pháp chẩn đoán tiên tiến trong việc tầm soát ung thư tuyến tiền liệt. Những phương pháp này sẽ giúp các bác sĩ có thể phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị.
Theo các chuyên gia, tầm soát ung thư là “chìa khóa vàng” để phát hiện sớm ung thư, từ đó đưa ra các phương pháp ngăn chặn, giảm nguy cơ tử vong và chi phí điều trị cho người bệnh.
Theo kết quả báo cáo nhanh của phòng xét nghiệm thuộc Đơn vị nghiên cứu các bệnh nhiễm trùng mới nổi hợp tác giữa Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới và OUCRU, enterovirus và adenovirus là 2 tác nhân chính gây ra bệnh đau mắt đỏ hiện nay, trong đó, chiếm ưu thế là enterovirus (86%), còn tác nhân thường gặp trước đây là adenovirus chỉ chiếm số ít (14%).
BS.CKII Phan Duy Kiên - cố vấn chuyên môn cấp cao Đơn vị Mạch máu - Suy giãn tĩnh mạch Bernard Healthcare cho biết Chẩn đoán hình ảnh rất quan trọng trong việc tầm soát và chẩn đoán nhiều bệnh lý ở giai đoạn sớm, trong đó có bệnh lý suy giãn tĩnh mạch (SGTM).
Chủ đề của Ngày Dược sĩ Thế giới năm 2023 là “Dược sĩ tăng cường cho hệ thống y tế”. Chủ đề năm nay nâng cao nhận thức về dược sĩ như một giải pháp thông minh cho các dịch vụ y tế nhằm đáp ứng nhu cầu trong tương lai của hệ thống y tế trên toàn thế giới sau đại dịch COVID-19. Sứ mệnh của FIP nhân Ngày Dược sĩ Thế giới năm 2023 rất rõ ràng: Hãy để ngành dược làm được nhiều hơn.
Ngày 15/9/2023, kết quả giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm có tải lượng virus phù hợp đã xác định Coxsackievirus A24 (86%), human Adenovirus 54 (11%) và human Adenovirus 37 (3%) là những tác nhân gây ra gây đợt bùng phát đau mắt đỏ tại TPHCM.