japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text
Trang chủTrang thiết bị
CT scan (chụp cắt lớp vi tính)

CT scan (chụp cắt lớp vi tính)

13/12/2022

32 detector Model Revolution ACT, GE Healthcare (Mỹ)

+ Công nghệ chụp cắt lớp điện toán và tái tạo ảnh cho hình ảnh rõ nét, phát hiện các tổn thương sớm
+ Khảo sát hệ thống cơ quan trong cơ thể với thời gian nhanh nhất
+ Công nghệ dựng hình khí phế quản và nội soi đại trực tràng ảo: “tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đoán ung thư phổi, tầm soát sớm ung thư vùng bụng chậu (gan, tụy, đường mật, buồng trứng…)

chup-ct-tai-bernard-healthcare
Hệ thống CT scan (chụp cắt lớp vi tính) tại Bernard

Một số hình ảnh chụp CT

phat-hien-dot-quy-khi-chup-ct-bernard
Hình ảnh phát hiện đột quỵ khi chụp qua hệ thống CT scan tại Bernard Healthcare
chup-phoi-qua-ct-scan-bernard
Kén khí phổi S3 phải - CT ngực được chụp tại Bernard
phinh-boc-tach-phat-hien-qua-ct-bernard
Hình ảnh học được chụp qua hệ thống CT scan Bernard Healthcare

Chia sẻ

Đã copy link
CT scan (chụp cắt lớp vi tính)

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Vì sao suy giãn tĩnh mạch tái phát sau điều trị?
Theo nghiên cứu mới nhất của NIH National Library of Medicine, tỷ lệ người bệnh điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng các phương pháp phẫu thuật truyền thống có nguy cơ tái phát sau một năm điều trị là 25-30%, và con số này còn có xu hướng gia tăng đáng kể sau 5 năm trở lên. Bên cạnh những ảnh hưởng từ phương pháp điều trị thì có rất nhiều nguyên nhân khách quan khiến cho người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch tái phát sau điều trị.
Vì sao điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới cần có sự can thiệp của bác sĩ mạch máu
Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là tình trạng các tĩnh mạch ngay vị trí chân bị giãn to, ngoằn ngoèo. Tuy thường được xem là bệnh lý thẩm mỹ, suy giãn tĩnh mạch tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng nguy hiểm như viêm tĩnh mạch, huyết khối tĩnh mạch sâu, thậm chí đe dọa tính mạng nếu không được điều trị kịp thời.
Việc cần làm sau tết: Nội soi tiêu hóa!
Khó tiêu, ăn không ngon, ợ chua, cảm giác đầy ứ hơi, đau bụng âm ỉ... đó có thể là triệu chứng cảnh báo các bệnh đường tiêu hóa như: viêm loét dạ dày, viêm đại tràng, trào ngược thực quản, có HP… Các dấu hiệu trên có xu hướng gia tăng sau những ngày Tết ăn uống thả ga, không điều độ.
Chụp cắt lớp vi tính (CT scan) giúp tầm soát sớm ung thư phổi
Ung thư phổi là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư. Theo Hiệp hội Phổi Hoa Kỳ, tỷ lệ sống qua 5 năm trung bình ở những bệnh nhân ung thư phổi là 18,6%. Một trong những lý do dẫn tới kết quả này là việc chẩn đoán muộn, khi bệnh đã tiến triển khiến việc điều trị khó khăn hơn và kém hiệu quả hơn.
Chụp CT Phổi có phát hiện ung thư? Tìm hiểu phương pháp chụp CT Scan liều thấp trong tầm soát Ung Thư Phổi
Chụp CT phổi có phát hiện ung thư là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm. Trong những năm gần đây, chụp CT Scan liều thấp được biết đến như một công cụ quan trọng trong việc tầm soát ung thư phổi, giúp phát hiện sớm những thay đổi nhỏ nhất trong cấu trúc phổi.
Bệnh Buerger: nguy cơ cắt cụt chi vì hút thuốc lá
Buerger được ví như "bệnh tàn vì khói thuốc lá", vì những bệnh nhân được ghi nhận mắc Bueger đều đang hoặc đã từng hút thuốc lá nhiều năm. Triệu chứng ở giai đoạn sớm của bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh lý cơ – xương - khớp, khi bệnh kéo dài sẽ để lại hậu quả khốc liệt, có thể gây tàn tật và ảnh hưởng nhiều đến chất lượng cuộc sống.
Tại sao nói CT-Scan là “tiêu chuẩn vàng” trong tầm soát ung thư phổi
Tầm soát ung thư phổi định kỳ theo khuyến cáo giúp phát hiện sớm bệnh, nâng cao hiệu quả điều trị và giảm nguy cơ tử vong do bệnh gây ra.