Theo thống kê, hơn 90% bệnh nhân mắc suy giãn tĩnh mạch tại Việt Nam hiện đang không được điều trị, phần lớn xuất phát từ tâm lý chủ quan không thăm khám, để bệnh tiến triển nặng qua nhiều năm.
Cứ 4 người bình thường thì sẽ có 1 người mắc Đột quỵ, bất kể màu da, đây là thông điệp mới nhất từ Hội Đột quỵ thế giới "1 in 4 of us will have a stroke. DON'T BE THE ONE!"
Biến chứng loét bàn chân là một trong những biến chứng phổ biến ở bệnh nhân đái tháo đường. Để phòng ngừa biến chứng này, việc quan trọng đầu tiên là ta phải biết được các yếu tố nguy cơ của bệnh. Vậy đâu là những yếu tố nguy cơ của loét bàn chân đái tháo đường?
Hiện nay, nhiều bệnh nhân đang phải đối mặt với biến chứng sau điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng tiêm xơ, laser bề mặt. Tưởng chừng có thể xóa sạch gân xanh tím xấu xí trên chân, người bệnh lại phải ôm hậu quả "tiền mất tật mang". Điều gì đã dẫn đến tình trạng này? Liệu tiêm xơ, laser bề mặt có thực sự không an toàn? Hãy cùng Bernard tìm hiểu chi tiết qua nội dung sau.
Trong bối cảnh nhu cầu nội soi tiêu hóa ngày càng tăng như một phương pháp tầm soát, phát hiện sớm các bệnh lý đường tiêu hóa (đặc biệt ung thư) thì nguy cơ lây nhiễm HP từ chính quy trình nội soi trở thành một mối quan tâm không thể xem nhẹ.
Dân gian có câu “Bệnh từ miệng mà vào”, hàm ý chỉ thói quen ăn uống có thể là nguyên nhân gây bệnh. Với suy giãn tĩnh mạch, thì nguyên nhân chủ yếu lại là do thói quen sinh hoạt hàng ngày “tưởng vô hại mà hại đôi chân không tưởng”.
Suy giãn tĩnh mạch chi dưới (suy giãn tĩnh mạch chân) không đe dọa trực tiếp tính mạng nhưng để lâu không điều trị, bệnh ví như “bom nổ chậm”, có thể dẫn đến biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, gây tắc mạch phổi (thuyên tắc phổi) – là nguyên nhân hàng đầu gây đột tử.