japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text
Trang chủĐột quỵ
Đánh giá nguy cơ đột quỵ theo thang điểm Hiệp hội Đột quỵ Mỹ

Đánh giá nguy cơ đột quỵ theo thang điểm Hiệp hội Đột quỵ Mỹ

06/04/2023

Đột quỵ (hay tai biến mạch máu não) xảy ra khi quá trình lưu thông máu lên não bị thất bại. Việc giảm lưu lượng máu dẫn đến thiếu oxy có thể làm chết tế bào não gây tàn phế, tử vong cao. Tuy nhiên, đột quỵ có thể dự phòng được nếu nhận biết sớm & kiểm soát tốt các yếu tố nguy cơ.​

Đánh giá nguy cơ đột quỵ dựa trên thang điểm Stroke Risk Score Card

danh-gia-nguy-co-dot-quy
Bảng đánh giá nguy cơ đột quỵ dựa trên thang điểm Stroke Risk Score Card​ (Hiệp hội Đột quỵ Mỹ)

Bảng đánh giá nguy cơ đột quỵ dựa trên thang điểm Stroke Risk Score Card​ (Hiệp hội Đột quỵ Mỹ) dễ áp dụng trong cộng đồng, bạn có thể tự đánh giá mức độ nguy cơ:​

  • Nguy cơ cao: ≥3 điểm​  
  • Nguy cơ cảnh báo: 4-6 điểm 
  • Nguy cơ thấp: 6-8 điểm​  
ket-qua-danh-gia-nguy-co-dot-quy
Kết quả đánh giá nguy cơ đột quỵ

Bernard Healthcare tầm soát, phát hiện sớm nguy cơ đột quỵ bằng công nghệ cao

  • Trang thiết bị hiện đại tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI): MRI; CT..
  • Kết hợp xét nghiệm chuyên sâu​
  • Bảng điểm đánh giá nguy cơ đột quỵ
  • Công nghệ PACS, HIS (bệnh án điện tử) giúp theo dõi tình trạng sức khỏe khách hàng liên tục thông qua biểu đồ nguy cơ đột quỵ sau các lần thăm khám định kỳ.

Từ đó bác sĩ chuyên khoa tư vấn:

  • Điều chỉnh từ yếu tố nguy cơ MỨC ĐỎ (CAO) -> MỨC VÀNG, XANH (TRUNG BÌNH, TỐT)​
  • Duy trì, kiểm soát các yếu tố nguy cơ MỨC XANH (TỐT)​
mri-nao-tam-soat-nguy-co-dot-quy-bernard
Hệ thống MRI (chụp cộng hưởng từ) 1.5 Tesla SIGNA Creator phiên bản đầy đủ (full option)
GE Healthcare (Mỹ) tại Bernard
danh-gia-tuoi-mau-nao-qua-chup-mri-tai-bernard
MRI dựng hình mạch máu não và đánh giá tưới máu não tầm soát nguy cơ đột quỵ tại Bernard Healthcare

Dấu hiệu nhận biết nguy cơ đột quỵ F.A.S.T

  • F (FACE) = MÉO MIỆNG: Biểu hiện rõ khi bệnh nhân biến đổi ở mặt như méo miệng, nhân trung lệch đi... Biểu hiện rõ khi bệnh nhân cười, nhe răng.
  • A (ARM) = YẾU LIỆT CHÂN TAY: Đánh giá bệnh nhân có bị yếu hoặc liệt một bên hay không, bằng cách yêu cầu bệnh nhân đưa hai tay lên cao.
  • S (SPEECH) = NGÔN NGỮ BẤT THƯỜNG, KHÓ NÓI: Đề nghị bệnh nhân lặp lại một cụm từ đơn giản. Xem bệnh nhân có hiểu được không? Có lặp lại được không? Nhận xét giọng nói có bị đớ không?
  • T (TIME) = THỜI GIAN: Hãy gọi 115 ngay lập tức và nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện có điều trị đột quỵ gần nhất.

Cách giảm/phòng tránh nguy cơ đột quỵ

Bác sĩ CKI. Đặng Nhất Tâm - Chuyên khoa Nội thần kinh Bernard Healthcare cho biết: Khoảng 90% ca đột quỵ có liên quan đến 10 nguyên nhân/yếu tố nguy cơ gây đột quỵ có thể phòng ngừa được:

  1. Kiểm soát tốt huyết áp
  2. Tập thể dục thường xuyên
  3. Chế độ ăn "heo thì"
  4. Giảm mỡ máu cholesterol
  5. Duy trì cân nặng hợp lý/BMI
  6. Tránh thuốc lá và nơi có khói thuốc lá
  7. Giảm/ngưng uống rượu bia
  8. Tầm soát và điều trị rung nhĩ
  9. Tầm soát và điều trị đái tháo đường
  10. Cân bằng yếu tố stress và nhận diện/điều trị trầm cảm (nếu có)

HÃY CÙNG BERNARD HEALTHCARE TẦM SOÁT NGUY CƠ ĐỂ NÓI KHÔNG VỚI ĐỘT QUỴ! ​

Chia sẻ

Đã copy link
Đánh giá nguy cơ đột quỵ theo thang điểm Hiệp hội Đột quỵ Mỹ

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Đột quỵ tấn công người trẻ, vì sao?
Theo Tổ chức Đột Quỵ Hoa Kỳ, số lượng người trẻ mắc đột quỵ tăng hơn 40% trong vòng 10 năm qua, khoảng 15% có độ tuổi trong khoảng từ 18 tới 45 tuổi đột quỵ mỗi năm. Ở Việt Nam, đột quỵ đang ngày càng trẻ hóa và có xu hướng gia tăng đáng báo động (khoảng 25% tổng số ca đột quỵ).
Đột quỵ & nguyên lý “tảng băng trôi”
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, cứ mỗi 35 giây trôi qua có 1 người đột quỵ, 3 phút thì có 1 người tử vong do đột quỵ.
Sự thật ít ai biết: Hơn 80% nguy cơ đột quỵ có thể phòng ngừa được
Bạn có biết: Đột quỵ có thể phòng ngừa được. Theo thống kê của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh tại Mỹ, có đến 80% đột quỵ có thể được phòng ngừa thông qua thay đổi lối sống và kiểm soát các yếu tố nguy cơ. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này nhé!
Phát hiện u màng não nhờ tầm soát chuyên sâu nguy cơ đột quỵ
Mới đây, một vị khách nam (64 tuổi) nhờ tầm soát chuyên sâu nguy cơ đột quỵ tại Bernard đã kịp thời phát hiện u màng não, một căn bệnh nguy hiểm, thầm lặng!
Quy trình tầm soát ung thư phổi bằng kỹ thuật chụp CT liều thấp tại Bernard Healthcare, theo khuyến nghị của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, Nhật Bản
CT scan là “tiêu chuẩn vàng” trong tầm soát ung thư phổi: Phát hiện sớm bệnh ung thư phổi bằng phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CT scan) liều thấp hàng năm giúp cải thiện đáng kể tỷ lệ sống sót lên tới 80%. Đây là kết quả đáng mừng từ một nghiên cứu quốc tế kéo dài 20 năm vừa được công bố tháng 11 năm 2022 vừa qua.
Đột quỵ và nhồi máu cơ tim có giống nhau?
Đột quỵ và nhồi máu cơ tim đều là tình trạng bệnh lý liên quan đến sự ngưng lưu thông máu, nên 2 căn bệnh này dễ bị nhầm lẫn với nhau. Cả hai đều có sự khác biệt về vị trí tổn thương hay biểu hiện cũng có sự khác nhau.
Quy trình điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới tại Bernard Healthcare
Suy giãn tĩnh mạch là một căn bệnh phổ biến, thường xuất hiện nhất ở bắp chân, đùi, khuỷu chân…nguyên nhân của tình trạng này chính là sự suy yếu chức năng van tĩnh mạch, dẫn đến tình trạng máu ứ đọng trong các mạch máu, tạo nên các tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo, gây mất thẩm mỹ và tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm.