japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text
Trang chủSuy giãn tĩnh mạch
Làm sao để chân khỏe đẹp, kịp đón Tết?

Làm sao để chân khỏe đẹp, kịp đón Tết?

13/01/2025

Chắc hẳn bạn cảm thấy tự ti khi nhìn những gân xanh nổi trên chân. Suy giãn tĩnh mạch là nguyên nhân khiến chân nổi gân xanh, không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây khó khăn trong vận động.

Bernard có giải pháp giúp bạn khắc phục vấn đề này một cách hiệu quả và an toàn!  

Tiêm xơ kết hợp Laser điều trị thẩm mỹ, an toàn, dứt điểm Suy giãn tĩnh mạch  

  • Phù hợp điều trị tĩnh mạch bị suy giãn có đường kính < 3mm (nổi gân xanh đỏ lan tỏa như mạng nhện/dạng lưới, nhiều vùng trên chân)  
  • Kỹ thuật cao, ít xâm lấn, không đau, không sưng bầm, không nằm viện  
  • Được khuyến nghị bởi nhiều chuyên gia thuộc Hiệp hội Tĩnh mạch Hoa Kỳ   
  • Loại bỏ tận gốc các mạch máu bị giãn, không chỉ cải thiện thẩm mỹ mà còn ngăn ngừa tái phát  
  • An toàn, hiệu quả lâu dài, giúp người bệnh tự tin trong cuộc sống  

Dứt điểm gân xanh do suy giãn tĩnh mạch ngay hôm nay! Và đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm dịch vụ chất lượng cao với giá ưu đãi đặc biệt!  Đăng ký đặt lịch qua hotline 𝟎𝟐𝟖 𝟕𝟑𝟎𝟖 𝟖𝟑𝟔𝟎.  

--------------------------  

ĐẾN BERNARD, ĐIỀU TRỊ CHUYÊN SÂU KHÔNG LO ÂU CHI PHÍ  

Liên kết bảo hiểm, bảo lãnh viện phí  

Điều trị trước trả sau, trả góp 0%  

--------------------------  

TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ CHUYÊN SÂU SUY GIÃN TĨNH MẠCH BERNARD  

Chẩn đoán chính xác - Điều trị an toàn, hiệu quả  

22 Phan Đình Giót, Q.Tân Bình, TP.HCM  

02873088360  

http://www.bernard.vn 

 

Chia sẻ

Đã copy link
Làm sao để chân khỏe đẹp, kịp đón Tết?

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Thời điểm vàng chặn đứng Suy giãn tĩnh mạch
Trong xã hội hiện đại, suy giãn tĩnh mạch trở thành căn bệnh phổ biến đến mức cứ 100 người thì có đến 30 người mắc bệnh. Thế nhưng nghịch lý là đa số người mắc bệnh chủ quan xem nhẹ, thay vì có thể chữa dứt hoàn toàn thì họ lại sớm buông xuôi để mặc cho bệnh diễn tiến từ nhẹ thành nặng, từ không nguy hiểm thành nguy cơ đột tử.
Phát hiện sớm Suy giãn tĩnh mạch ẩn giấu
Suy giãn tĩnh mạch ẩn giấu là tình trạng tĩnh mạch đã suy giãn nhưng bị che khuất hoặc được bao xung quanh bởi nhiều mô mỡ, vì thế không có biểu hiện nổi gân xanh dưới da, không thể nhận biết bằng mắt thường. Dấu hiệu của bệnh lại giống với khá nhiều bệnh khác nên không chỉ bệnh nhân mà nhiều bác sĩ cũng dễ chẩn đoán nhầm.
Bị suy giãn tĩnh mạch dùng thuốc gì hiệu quả?
Theo các bác sĩ chuyên khoa, suy giãn tĩnh mạch có thể điều trị hiệu quả bằng nhiều phương pháp, bao gồm cả nội khoa (dùng thuốc, mang vớ áp lực, vật lý trị liệu..) lẫn ngoại khoa (bao gồm phẫu thuật và các phương pháp ít xâm lấn như can thiệp nội mạch).
Chấm dứt bứt rứt vì suy giãn tĩnh mạch
Suy giãn tĩnh mạch chân khi mới khởi phát (cấp độ C1) không gây nguy hiểm tính mạng, nhưng khiến người bệnh bứt rứt, tê mỏi, cảm giác đôi chân nặng nề. Thay vì chịu đựng sự khó chịu dai dẳng, giờ đây bạn có thể chữa khỏi suy giãn tĩnh mạch mà không cần can thiệp phẫu thuật.
Tầm soát và điều trị suy giãn tĩnh mạch hiệu quả
Trước đây, một phần do thiếu trang thiết bị tầm soát, một phần do sự chủ quan bỏ lơ giai đoạn khởi phát của bệnh nhân lẫn bác sĩ, dẫn đến rất nhiều trường hợp suy giãn tĩnh mạch kéo dài nhiều năm và chuyển biến ngày càng nặng.
Suy giãn tĩnh mạch chân có di truyền không?
Thưa bác sĩ, suy giãn tĩnh mạch có di truyền không ạ? Trước đây bà ngoại tôi cũng bị căn bệnh này, mới đây mẹ tôi cũng mới phát hiện bị suy giãn tĩnh mạch chân. Vậy với những người có tiền sử gia đình như tôi thì có yếu tố di truyền không và cần làm gì để phòng ngừa căn bệnh này?​
Bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?
Bác sĩ ơi, tôi mới được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch chân giai đoạn đầu. Tôi hay đi bộ buổi sáng để tập thể, nhưng nghe mọi người nói đi bộ không tốt cho suy giãn tĩnh mạch. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi, bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không?
Vì sao suy giãn tĩnh mạch tái phát sau điều trị?
Theo nghiên cứu mới nhất của NIH National Library of Medicine, tỷ lệ người bệnh điều trị suy giãn tĩnh mạch bằng các phương pháp phẫu thuật truyền thống có nguy cơ tái phát sau một năm điều trị là 25-30%, và con số này còn có xu hướng gia tăng đáng kể sau 5 năm trở lên. Bên cạnh những ảnh hưởng từ phương pháp điều trị thì có rất nhiều nguyên nhân khách quan khiến cho người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch tái phát sau điều trị.