japan-society-mb
HỆ THỐNG Y KHOA CHUYÊN SÂU QUỐC TẾ BERNARD
THÀNH VIÊN HIỆP HỘI NINGEN DOCK NHẬT BẢN
header-text

TIN TỨC

 Tin tức
Vết thương
Vết thương lâu lành có phải do “da thịt độc”?
"Thưa bác sĩ, mỗi lần tôi có vết trầy, vết xước nhỏ, hay đứt tay thì rất lâu lành. Mọi người nói là vì do làn da tôi "dữ" hay “độc”. Vậy điều này có đúng không?"
10 yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành thương
Những vết thương không trên 2 tuần trở lên sẽ được coi là vết thương lâu lành (vết thương mạn tính), thường do một số yếu tố làm chậm quá trình lành thương. Vì vậy, khi có vết thương, cần kiểm soát các yếu tố làm ảnh hưởng đến sự lành thương, để quá trình này được diễn ra thuận lợi.
Nhận biết loét bàn chân đái tháo đường - dễ hay khó?
Để hạn chế các biến chứng nguy hiểm của loét bàn chân đái tháo đường, việc nhận biết sớm và điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết.
70% loét lâu lành ở chân liên quan đến loét tĩnh mạch
Giáo sư De Maeseneer (người Bỉ) - Chủ tịch hội đồng khoa học soạn thảo guideline bệnh lý tĩnh mạch chi dưới, nguyên Chủ tịch Hiệp Hội tĩnh mạch Châu Âu đã nhấn mạnh tại Hội nghị Phẫu thuật Mạch máu Châu Âu lần thứ 36: “70% vết loét lâu lành ở chân liên quan đến loét tĩnh mạch”.
Người “sống chung với tiểu đường” cần làm gì để hạn chế biến chứng nguy hiểm?
Vết thương lâu lành, đặc biệt loét bàn chân đái tháo đường có xu hướng ngày càng gia tăng ở những bệnh nhân có bệnh lý tiểu đường lâu năm và gây ra các biến chứng nhiễm trùng, hoại tử, đoạn chi và thậm chí tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vậy người “sống chung với tiểu đường” cần làm gì để tránh biến chứng biến chứng không lành?
Bị loét bàn chân không lành, trị đâu cho đúng?
Một vết loét xuất hiện ở bàn chân từ 2-4 tuần mà không lành, thì đó là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm cần phải thăm khám chuyên khoa.
Vai trò của dinh dưỡng trong điều trị vết loét bàn chân đái tháo đường
Với bệnh nhân tiểu đường, các bác sĩ đều cảnh báo nếu để tình trạng dinh dưỡng kém sẽ làm vết loét trở nên nghiêm trọng hơn, nguy cơ nhiễm trùng và phải đoạn chi sẽ tăng cao hơn.
85% trường hợp đoạn chi ở bệnh nhân tiểu đường có thể phòng ngừa!
Các bác sĩ từ lâu đã cảnh báo biến chứng loét bàn chân do bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nguyên nhân phổ biến nhất khiến người bệnh phải cắt cụt chân (đoạn chi dưới) mà không phải do chấn thương.
Đau ở bệnh nhân có vết thương lâu lành
Đau là triệu chứng phổ biến ở bệnh nhân vết thương, đặc biệt ở vết thương lâu lành do nhiễm trùng. Tuy nhiên, đau lại là khía cạnh thường bị bỏ qua trong quá trình chăm sóc vết thương.
Nhận diện các vết thương lâu lành
Trong lâm sàng, vết thương được phân thành hai loại vết thương cấp tính và vết thương mạn tính. Vết thương cấp tính là vết thương mới, có chảy máu nhưng sẽ lành sau thời gian tối đa 3-4 tuần.
Địa chỉ điều trị vết thương lâu lành (từ 4 - 6 tuần) cho người bị đái tháo đường ở TP.HCM
Tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng, số lượng trung tâm điều trị vết thương chuyên sâu còn khá khiêm tốn. Tuy một vết thương mạn tính thường liên quan đến nhiều chuyên khoa (nội tiết, phẫu thuật mạch máu, dinh dưỡng..) nhưng việc điều trị còn khá riêng lẻ. Kiến thức phòng ngừa, chăm sóc vết thương của người bệnh vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này dẫn đến thực trạng: Bệnh nhân hay người thân có vết thương lâu lành, không biết khám ở đâu?
Bị vết loét bàn chân đái tháo đường, ăn gì để mau lành?
Nhiều bệnh nhân đái tháo đường vẫn đang âm thầm chịu đựng những vết loét bàn chân, vẫn lầm tưởng "bị đau ở đâu, trị ở đó" và quên đi những yếu tố hỗ trợ cho quá trình lành thương. Đặc biệt, cung cấp đủ dinh dưỡng sẽ hỗ trợ cho chức năng miễn dịch và chữa lành của cơ thể.